Mat the bao hiem y te sinh vien, hoc sinh
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Mat the bao hiem y te sinh vien, hoc sinh
Bạn đang không biết xử lý như thế nào khi bị mất thẻ bảo hiểm y tế sinh viên, học sinh? Bài viết này chắc chắn chính là những gì bạn đang tìm kiếm, hãy cùng Niềm Tin Bảo Hiểm tìm hiểu cách cấp lại thẻ ngay trong bài viết dưới đây nhé. Nào, bắt đầu thôi!
Quy định về thẻ bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên
Thông tin chung
Bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên là loại hình bảo hiểm sức khỏe đã được Bảo hiểm Xã hội Việt Nam quy định bắt buộc tham gia dựa trên Luật bảo hiểm y tế năm 2014. Tất cả các trường học từ cấp mẫu giáo đến bậc đại học đều phải tuân thủ đảm bảo 100% học sinh, sinh viên đều phải tham gia bảo hiểm y tế theo quy định đã được ban hành.
Cùng với đó, ban lãnh đạo Nhà nước cũng nhấn mạnh rằng đây là nhiệm vụ không chỉ thuộc trách nhiệm của nhà trường mà còn là trách nhiệm chấp hành pháp luật của từng học sinh, sinh viên trong quá trình tham gia học tập. Nhà trường luôn khuyến khích học sinh, sinh viên tham gia bhyt hàng năm nhằm đảm bảo sức khoẻ và hạn chế các rủi ro, bên cạnh đó các trường hợp thuộc diện hộ nghèo, gia đình thương binh liệt sĩ, hoàn cảnh đặc biệt,… sẽ được hỗ trợ ngân sách khi đăng ký.
Quyền lợi khi tham gia thẻ bảo hiểm y tế
Dựa trên Luật bảo hiểm y tế năm 2014 và Nghị định 146/2018/NĐ-CP ban hành những quyền lợi chi tiết cho đối tượng là học sinh, sinh viên khi tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc. Đầu tiên, các trường hợp khám, chữa bệnh tại cơ sở y tế đã đăng ký hay còn gọi là sử dụng bhyt đúng tuyến hoặc bệnh viện trái tuyến huyện sẽ được hưởng tỷ lệ 80% trên tổng phí khám chữa bệnh.
Còn đối với các trường hợp học sinh, sinh viên khám chữa bệnh tại các cơ sở không phải cơ sở đã đăng ký thì sẽ được hưởng mức với các mức sau:
Khám, chữa bệnh tại bệnh viện tuyến trung ương theo diện trái tuyến sẽ được hưởng 32% chi phí điều trị nội trú dựa theo mức phí cơ sở đã được quy định.
Đối với trái tuyến tỉnh thì học sinh, sinh viên sẽ được hưởng mức 80% chi phí điều trị nội trú kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2021 (không phân biệt tỉnh thành).
Các trường hợp khám bệnh ngoại trú theo diện trái tuyến trung ương và tuyến sẽ không được sử dụng thẻ bhyt.
Mức đóng bhyt học sinh, sinh viên mới nhất 2021
Theo Luật bảo hiểm năm 2014, đối tượng tham gia là học sinh, sinh viên sẽ được hưởng mức hỗ trợ từ ngân sách là nước là 30% và chỉ cần đóng 70% số tiền BHYT. Và số tiền bảo hiểm y tế sẽ được tính dựa trên công thức tính là:
Phí bảo hiểm y tế hssv = 4.5% x mức lương cơ sở x số tháng tham gia.
Mức lương cơ bản để tính phí bhyt được quy định cho năm học 2020 – 2021 theo Nghị định 38/2019/NĐ-CP là 1.490.000 đồng, do lý do ảnh hưởng của dịch bệnh nên đây là mức lương cơ bản chưa điều chỉnh tăng theo dự kiến. Mức đóng phí bảo hiểm y tế sinh viên, học sinh năm 2021 sẽ là 563.200 đồng/ người/ năm (đã khấu trừ khoản hỗ trợ từ ngân sách nhà nước).
Về trách nhiệm đóng phí sẽ được nhà trường gửi thông báo trực tiếp đến hssv, phụ huynh học sinh và thực hiện đóng theo định kỳ 3 tháng, 6 tháng hoặc 12 tháng tuỳ thuộc vào thời hạn đăng ký. Cùng với đó là nhà trường sẽ tổ chức thu phí bảo hiểm theo quy định của Nhà nước và nộp về cơ quan bảo hiểm y tế mỗi năm 1 lần dưới sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT các tỉnh thành trong nước.
Hồ sơ xin cấp lại khi mất thẻ bảo hiểm y tế sinh viên, học sinh
Trong trường hợp làm mất thẻ bảo hiểm y tế sinh viên, học sinh thì bạn cũng không cần lo lắng bởi vì chỉ cần chuẩn bị một số thao tác là có thể được cấp lại thẻ trong thời gian nhanh nhất. Dưới đây là những hồ sơ mà bạn cần chuẩn bị bao gồm:
Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (Mẫu TK1-TS). Người đăng ký sẽ khai báo các thông tin tùy thân và số bảo hiểm xã hội đã được cấp trước đó.
Bản thống kê thông tin do phía Nhà trường thực hiện và có mộc xác nhận.
Thủ tục cấp lại khi mất thẻ bhyt học sinh, sinh viên
Quy định cấp lại thẻ bảo hiểm y tế cho học sinh, sinh viên
Điều 18 của Luật Bảo hiểm y tế năm 2014 đã quy định chi tiết về việc cấp lại khi mất thẻ bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên trong trường hợp bị mất sẽ được cấp lại khi các đối tượng thực hiện yêu cầu cấp lại thẻ. Bên cạnh đó, cần có xác nhận của nhà trường để đảm bảo tính minh bạch khi cấp lại thẻ cho học sinh, sinh viên. Đồng thời, nhà trường sẽ tiến hành thu phí cấp lại thẻ bảo hiểm theo mức phí đã được quy định.
Đối với trường hợp có điều chỉnh, bổ sung thông tin thì thời hạn cấp lại thẻ bhyt thông thường sẽ từ 3 ngày làm (trừ t7-cn) kể từ ngày cơ quan bảo hiểm xã hội tiếp nhận hồ sơ xin cấp lại thẻ. Còn với các trường hợp không thay đổi thông tin ban đầu thì sẽ được cấp ngay trong ngày tiếp nhận hồ sơ.
Trình tự thủ tục cấp lại khi mất thẻ bhyt sinh viên, học sinh
Để cấp lại khi bị mất thẻ bhyt thì học sinh, sinh viên chỉ cần thực hiện một số bước đơn giản dưới đây là có thể nhận được thẻ bảo hiểm mới:
Bước 1: Nộp tờ khai yêu cầu cấp lại thẻ bhyt bị mất cho nhà trường và cán bộ quản lý sẽ có trách nhiệm gửi thông tin đến cơ quan bảo hiểm xã hội theo quy định.
Bước 2: Cơ quan bảo hiểm xã hội tiến hành đối chiếu và kiểm duyệt thông tin cấp lại thẻ cho người yêu cầu. Nếu hồ sơ gặp vấn đề sẽ được trả lại để bổ sung hoặc điều chỉnh và nộp lại khi hoàn thành.
Bước 3: Cấp thẻ bảo hiểm y tế học sinh sinh viên theo quy định.
Hy vọng bạn đã tìm được phương án cấp lại khi bị mất thẻ bảo hiểm y tế sinh viên, học sinh.
Nguồn bài viết: https://niemtinbaohiem.com/mat-the-bao-hiem-y-te-sinh-vien/
Quy định về thẻ bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên
Thông tin chung
Bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên là loại hình bảo hiểm sức khỏe đã được Bảo hiểm Xã hội Việt Nam quy định bắt buộc tham gia dựa trên Luật bảo hiểm y tế năm 2014. Tất cả các trường học từ cấp mẫu giáo đến bậc đại học đều phải tuân thủ đảm bảo 100% học sinh, sinh viên đều phải tham gia bảo hiểm y tế theo quy định đã được ban hành.
Cùng với đó, ban lãnh đạo Nhà nước cũng nhấn mạnh rằng đây là nhiệm vụ không chỉ thuộc trách nhiệm của nhà trường mà còn là trách nhiệm chấp hành pháp luật của từng học sinh, sinh viên trong quá trình tham gia học tập. Nhà trường luôn khuyến khích học sinh, sinh viên tham gia bhyt hàng năm nhằm đảm bảo sức khoẻ và hạn chế các rủi ro, bên cạnh đó các trường hợp thuộc diện hộ nghèo, gia đình thương binh liệt sĩ, hoàn cảnh đặc biệt,… sẽ được hỗ trợ ngân sách khi đăng ký.
Quyền lợi khi tham gia thẻ bảo hiểm y tế
Dựa trên Luật bảo hiểm y tế năm 2014 và Nghị định 146/2018/NĐ-CP ban hành những quyền lợi chi tiết cho đối tượng là học sinh, sinh viên khi tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc. Đầu tiên, các trường hợp khám, chữa bệnh tại cơ sở y tế đã đăng ký hay còn gọi là sử dụng bhyt đúng tuyến hoặc bệnh viện trái tuyến huyện sẽ được hưởng tỷ lệ 80% trên tổng phí khám chữa bệnh.
Còn đối với các trường hợp học sinh, sinh viên khám chữa bệnh tại các cơ sở không phải cơ sở đã đăng ký thì sẽ được hưởng mức với các mức sau:
Khám, chữa bệnh tại bệnh viện tuyến trung ương theo diện trái tuyến sẽ được hưởng 32% chi phí điều trị nội trú dựa theo mức phí cơ sở đã được quy định.
Đối với trái tuyến tỉnh thì học sinh, sinh viên sẽ được hưởng mức 80% chi phí điều trị nội trú kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2021 (không phân biệt tỉnh thành).
Các trường hợp khám bệnh ngoại trú theo diện trái tuyến trung ương và tuyến sẽ không được sử dụng thẻ bhyt.
Mức đóng bhyt học sinh, sinh viên mới nhất 2021
Theo Luật bảo hiểm năm 2014, đối tượng tham gia là học sinh, sinh viên sẽ được hưởng mức hỗ trợ từ ngân sách là nước là 30% và chỉ cần đóng 70% số tiền BHYT. Và số tiền bảo hiểm y tế sẽ được tính dựa trên công thức tính là:
Phí bảo hiểm y tế hssv = 4.5% x mức lương cơ sở x số tháng tham gia.
Mức lương cơ bản để tính phí bhyt được quy định cho năm học 2020 – 2021 theo Nghị định 38/2019/NĐ-CP là 1.490.000 đồng, do lý do ảnh hưởng của dịch bệnh nên đây là mức lương cơ bản chưa điều chỉnh tăng theo dự kiến. Mức đóng phí bảo hiểm y tế sinh viên, học sinh năm 2021 sẽ là 563.200 đồng/ người/ năm (đã khấu trừ khoản hỗ trợ từ ngân sách nhà nước).
Về trách nhiệm đóng phí sẽ được nhà trường gửi thông báo trực tiếp đến hssv, phụ huynh học sinh và thực hiện đóng theo định kỳ 3 tháng, 6 tháng hoặc 12 tháng tuỳ thuộc vào thời hạn đăng ký. Cùng với đó là nhà trường sẽ tổ chức thu phí bảo hiểm theo quy định của Nhà nước và nộp về cơ quan bảo hiểm y tế mỗi năm 1 lần dưới sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT các tỉnh thành trong nước.
Hồ sơ xin cấp lại khi mất thẻ bảo hiểm y tế sinh viên, học sinh
Trong trường hợp làm mất thẻ bảo hiểm y tế sinh viên, học sinh thì bạn cũng không cần lo lắng bởi vì chỉ cần chuẩn bị một số thao tác là có thể được cấp lại thẻ trong thời gian nhanh nhất. Dưới đây là những hồ sơ mà bạn cần chuẩn bị bao gồm:
Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (Mẫu TK1-TS). Người đăng ký sẽ khai báo các thông tin tùy thân và số bảo hiểm xã hội đã được cấp trước đó.
Bản thống kê thông tin do phía Nhà trường thực hiện và có mộc xác nhận.
Thủ tục cấp lại khi mất thẻ bhyt học sinh, sinh viên
Quy định cấp lại thẻ bảo hiểm y tế cho học sinh, sinh viên
Điều 18 của Luật Bảo hiểm y tế năm 2014 đã quy định chi tiết về việc cấp lại khi mất thẻ bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên trong trường hợp bị mất sẽ được cấp lại khi các đối tượng thực hiện yêu cầu cấp lại thẻ. Bên cạnh đó, cần có xác nhận của nhà trường để đảm bảo tính minh bạch khi cấp lại thẻ cho học sinh, sinh viên. Đồng thời, nhà trường sẽ tiến hành thu phí cấp lại thẻ bảo hiểm theo mức phí đã được quy định.
Đối với trường hợp có điều chỉnh, bổ sung thông tin thì thời hạn cấp lại thẻ bhyt thông thường sẽ từ 3 ngày làm (trừ t7-cn) kể từ ngày cơ quan bảo hiểm xã hội tiếp nhận hồ sơ xin cấp lại thẻ. Còn với các trường hợp không thay đổi thông tin ban đầu thì sẽ được cấp ngay trong ngày tiếp nhận hồ sơ.
Trình tự thủ tục cấp lại khi mất thẻ bhyt sinh viên, học sinh
Để cấp lại khi bị mất thẻ bhyt thì học sinh, sinh viên chỉ cần thực hiện một số bước đơn giản dưới đây là có thể nhận được thẻ bảo hiểm mới:
Bước 1: Nộp tờ khai yêu cầu cấp lại thẻ bhyt bị mất cho nhà trường và cán bộ quản lý sẽ có trách nhiệm gửi thông tin đến cơ quan bảo hiểm xã hội theo quy định.
Bước 2: Cơ quan bảo hiểm xã hội tiến hành đối chiếu và kiểm duyệt thông tin cấp lại thẻ cho người yêu cầu. Nếu hồ sơ gặp vấn đề sẽ được trả lại để bổ sung hoặc điều chỉnh và nộp lại khi hoàn thành.
Bước 3: Cấp thẻ bảo hiểm y tế học sinh sinh viên theo quy định.
Hy vọng bạn đã tìm được phương án cấp lại khi bị mất thẻ bảo hiểm y tế sinh viên, học sinh.
Nguồn bài viết: https://niemtinbaohiem.com/mat-the-bao-hiem-y-te-sinh-vien/
Similar topics
» Chọn ba lo cho học sinh, sinh viên đúng cách
» Thu tuc mua bao hiem y te cho tre so sinh
» Kinh Nghiệm Cho Sinh Viên Chuẩn Bị Làm Gia Sư Lớp 12
» Kinh Nghiệm Cho Sinh Viên Chuẩn Bị Làm Gia Sư Lớp 12
» Bao hiem y te hoc sinh co bat buoc khong
» Thu tuc mua bao hiem y te cho tre so sinh
» Kinh Nghiệm Cho Sinh Viên Chuẩn Bị Làm Gia Sư Lớp 12
» Kinh Nghiệm Cho Sinh Viên Chuẩn Bị Làm Gia Sư Lớp 12
» Bao hiem y te hoc sinh co bat buoc khong
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|