So sánh ERP và MES: Doanh nghiệp sản xuất nên lựa chọn giải pháp nào?
Trang 1 trong tổng số 1 trang
So sánh ERP và MES: Doanh nghiệp sản xuất nên lựa chọn giải pháp nào?
MES và ERP đều là những hệ thống thông tin được con người tạo ra nhằm phục vụ cho tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt là trong việc quản lý sản xuất, giải quyết các vấn đề như hàng tồn kho, quy trình sản xuất…
Vậy đâu sẽ là giải pháp thích hợp cho doanh nghiệp sản xuất? Để trả lời được câu hỏi trên, ngoài việc dựa vào tình hình doanh nghiệp, nhà quản trị cũng cần nắm rõ đặc điểm, hạn chế, lợi ích của từng giải pháp.
Nguồn bài viết: So sánh ERP và MES: Doanh nghiệp sản xuất nên lựa chọn giải pháp nào?
Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP
Hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning) hay hoạch định nguồn lực doanh nghiệp là một hệ thống tích hợp nhiều ứng dụng với nhau nhằm theo dõi, hợp nhất hoạt động của các phòng ban trong doanh nghiệp.
Chức năng chính của hệ thống ERP là tổng hợp và đồng bộ tất cả thông tin, dữ liệu của các phòng ban vào cùng một nền tảng duy nhất để theo dõi, đáp ứng các nhu cầu của doanh nghiệp.
Các phân hệ bên trong hệ thống ERP
Một hệ thống ERP sẽ bao quát tất cả hoạt động của doanh nghiệp bao gồm tài chính, xử lý đơn hàng, sản xuất, chuỗi cung ứng, quản lý hàng tồn kho, nguồn nhân lực, quản lý quan hệ khách hàng…
Hệ thống ERP còn hỗ trợ doanh nghiệp chuẩn hóa, tự động hóa các quy trình và nghiệp vụ kinh doanh; đồng thời, giảm thiểu tối đa các hoạt động thủ công, hạn chế sai sót dữ liệu giữa các phòng ban và giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng thể về tình hình kinh doanh hiện tại của của doanh nghiệp.
Hệ thống ERP hỗ trợ kết nối mọi hoạt động sản xuất tới các bộ phận liên quan của doanh nghiệp, giúp tối ưu hóa chi phí, cải thiện hiệu suất lao động và nâng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng từ đó tăng trải nghiệm khách hàng.
Hệ thống điều hành sản xuất MES
MES (Manufacturing Execution System) hay còn gọi là Hệ thống điều hành và thực thi sản xuất, là hệ thống máy tính được sử dụng trong sản xuất nhằm theo dõi và ghi chép quá trình chuyển đổi nguyên vật liệu (NVL) thành hàng hóa thành phẩm.
Các chức năng của hệ thống MES
Hệ thống MES còn cung cấp thông tin giúp nhà quản lý sản xuất hiểu được các điều kiện hiện tại trên sàn nhà máy, từ đó đưa ra các quyết định và kế hoạch được tối ưu hóa để cải thiện sản lượng sản xuất. MES hoạt động trong thời gian thực cho phép kiểm tra và giám sát nhiều yếu tố trong quy trình sản xuất như: NVL đầu vào, nhân sự phụ trách, máy móc, thiết bị và dịch vụ hỗ trợ.
Mục tiêu chính của MES là đảm bảo thực hiện hiệu quả các hoạt động sản xuất và cải thiện năng suất lao động. MES là hệ thống tạo bản ghi được “xây dựng” để thu thập dữ liệu, quy trình và kết quả của quá trình sản xuất. Một hệ thống MES sẽ có những tính năng:
Quản lý định hình sản phẩm (công thức lắp ráp/chế biến, Quản lý NVL)
Lập kế hoạch thực hiện sản xuất
Quản lý tài nguyên sản xuất (máy móc, thiết bị, năng lực,…)
Điều phối nguồn lực và công cụ sản xuất (production/work order)
Báo cáo tiến độ sản xuất
Theo dõi lô hàng sản xuất
Kiểm soát chất lượng…
Như vậy, MES là hệ thống thúc đẩy sản xuất trong khi ERP là hệ thống quản lý tổng thể cho doanh nghiệp.
Vậy đâu sẽ là giải pháp thích hợp cho doanh nghiệp sản xuất? Để trả lời được câu hỏi trên, ngoài việc dựa vào tình hình doanh nghiệp, nhà quản trị cũng cần nắm rõ đặc điểm, hạn chế, lợi ích của từng giải pháp.
Nguồn bài viết: So sánh ERP và MES: Doanh nghiệp sản xuất nên lựa chọn giải pháp nào?
Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP
Hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning) hay hoạch định nguồn lực doanh nghiệp là một hệ thống tích hợp nhiều ứng dụng với nhau nhằm theo dõi, hợp nhất hoạt động của các phòng ban trong doanh nghiệp.
Chức năng chính của hệ thống ERP là tổng hợp và đồng bộ tất cả thông tin, dữ liệu của các phòng ban vào cùng một nền tảng duy nhất để theo dõi, đáp ứng các nhu cầu của doanh nghiệp.
Các phân hệ bên trong hệ thống ERP
Một hệ thống ERP sẽ bao quát tất cả hoạt động của doanh nghiệp bao gồm tài chính, xử lý đơn hàng, sản xuất, chuỗi cung ứng, quản lý hàng tồn kho, nguồn nhân lực, quản lý quan hệ khách hàng…
Hệ thống ERP còn hỗ trợ doanh nghiệp chuẩn hóa, tự động hóa các quy trình và nghiệp vụ kinh doanh; đồng thời, giảm thiểu tối đa các hoạt động thủ công, hạn chế sai sót dữ liệu giữa các phòng ban và giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng thể về tình hình kinh doanh hiện tại của của doanh nghiệp.
Hệ thống ERP hỗ trợ kết nối mọi hoạt động sản xuất tới các bộ phận liên quan của doanh nghiệp, giúp tối ưu hóa chi phí, cải thiện hiệu suất lao động và nâng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng từ đó tăng trải nghiệm khách hàng.
Hệ thống điều hành sản xuất MES
MES (Manufacturing Execution System) hay còn gọi là Hệ thống điều hành và thực thi sản xuất, là hệ thống máy tính được sử dụng trong sản xuất nhằm theo dõi và ghi chép quá trình chuyển đổi nguyên vật liệu (NVL) thành hàng hóa thành phẩm.
Các chức năng của hệ thống MES
Hệ thống MES còn cung cấp thông tin giúp nhà quản lý sản xuất hiểu được các điều kiện hiện tại trên sàn nhà máy, từ đó đưa ra các quyết định và kế hoạch được tối ưu hóa để cải thiện sản lượng sản xuất. MES hoạt động trong thời gian thực cho phép kiểm tra và giám sát nhiều yếu tố trong quy trình sản xuất như: NVL đầu vào, nhân sự phụ trách, máy móc, thiết bị và dịch vụ hỗ trợ.
Mục tiêu chính của MES là đảm bảo thực hiện hiệu quả các hoạt động sản xuất và cải thiện năng suất lao động. MES là hệ thống tạo bản ghi được “xây dựng” để thu thập dữ liệu, quy trình và kết quả của quá trình sản xuất. Một hệ thống MES sẽ có những tính năng:
Quản lý định hình sản phẩm (công thức lắp ráp/chế biến, Quản lý NVL)
Lập kế hoạch thực hiện sản xuất
Quản lý tài nguyên sản xuất (máy móc, thiết bị, năng lực,…)
Điều phối nguồn lực và công cụ sản xuất (production/work order)
Báo cáo tiến độ sản xuất
Theo dõi lô hàng sản xuất
Kiểm soát chất lượng…
Như vậy, MES là hệ thống thúc đẩy sản xuất trong khi ERP là hệ thống quản lý tổng thể cho doanh nghiệp.
kienthucvietvn- Tổng số bài gửi : 15
Join date : 17/02/2021
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết